Những câu hỏi liên quan
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Khôi Bùi
31 tháng 3 2022 lúc 19:07

a . \(\left(SAC\right)\cap\left(SBC\right)=SC\)   (3) 

Trên (SAC) hạ \(AH\perp SC\left(2\right)\) ; trên \(\left(SAB\right)\) hạ \(AK\perp SB\) 

C/m : HK \(\perp SC\) <- \(SC\perp\left(AHK\right)\) <- \(AK\perp SC\) 

C/m : AK \(\perp SC\)  . Ta có : \(BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow\left(SBC\right)\perp\left(SBA\right)\Rightarrow AK\perp\left(SBC\right)\left(AK\perp SB\right)\)

\(\Rightarrow AK\perp SC\) . Từ đó ; c/m được : \(HK\perp SC\)  (1) 

Từ (1) ; (2) ; (3) suy ra : \(\left(\left(SAC\right);\left(SBC\right)\right)=\widehat{AHK}\)

Tính được : AH ; AK  ; mặt khác : \(AK\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AK\perp HK\) 

\(\Rightarrow\) \(\Delta HKA\)  \(\perp\) tại K 

\(\Rightarrow...\)

  

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2022 lúc 12:48

b. Từ A kẻ \(AE\perp SB\) ; \(AF\perp SD\)

Dễ dàng chứng minh \(AE\perp\left(SBC\right)\) và \(AF\perp\left(SCD\right)\)

\(\Rightarrow\) Góc giữa (SBC) và (SCD) là góc giữa AE và AF (là góc \(\widehat{EAF}\) nếu nó nhọn và là góc bù với \(\widehat{EAF}\) nếu nó tù)

Hệ thức lượng: \(AE=\dfrac{SA.AB}{\sqrt{SA^2+AB^2}}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) ; \(SE=\sqrt{SA^2-AE^2}=\dfrac{3a}{2}\)

\(AF=\dfrac{SA.AD}{\sqrt{SA^2+AD^2}}=\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\) ; \(SF=\sqrt{SA^2-AF^2}=\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\)

Áp dụng định lý hàm cos trong tam giác SBD:

\(cos\widehat{BSD}=\dfrac{SB^2+SD^2-BD^2}{2SB.SD}=\dfrac{\sqrt{6}}{4}\)

Áp dụng định lý hàm cos trong tam giác SEF:

\(EF=\sqrt{SE^2+SF^2-2SE.SF.cos\widehat{BSD}}=\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\)

\(\Rightarrow cos\widehat{EAF}=\dfrac{AE^2+AF^2-EF^2}{2AE.AF}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\)

\(\Rightarrow\widehat{EAF}\approx69^018'\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2022 lúc 12:48

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 4 2023 lúc 10:31

Lần lượt kẻ \(AE\perp SB\)  (1) và \(AF\perp SD\)

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AB\perp BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)

\(\Rightarrow BC\perp AE\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow AE\perp\left(SBC\right)\)

Hoàn toàn tương tự ta có \(AF\perp\left(SCD\right)\)

\(\Rightarrow\) Góc giữa (SBC) và (SCD) là góc giữa AE và AF

Cũng từ \(BC\perp\left(SAB\right)\) mà \(BC=\left(SBC\right)\cap\left(ABCD\right)\Rightarrow\widehat{SBA}\) là góc giữa (SBCD) và đáy

\(\Rightarrow\widehat{SBA}=60^0\Rightarrow SA=AB.tan60^0=a\sqrt{3}\)

Hệ thức lượng: \(\dfrac{1}{AE^2}=\dfrac{1}{SA^2}+\dfrac{1}{AB^2}\Rightarrow AE=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(\dfrac{1}{AF^2}=\dfrac{1}{SA^2}+\dfrac{1}{AD^2}\Rightarrow AF=\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\)

\(SB=\sqrt{SA^2+AB^2}=2a\) ; \(SD=a\sqrt{6}\)

\(BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=2a\Rightarrow cos\widehat{BSD}=\dfrac{SB^2+SD^2-BD^2}{2SB.SD}=\dfrac{\sqrt{6}}{4}\)

\(SE=\sqrt{SA^2-AE^2}=\dfrac{3a}{2}\) ; \(SF=\sqrt{SA^2-AF^2}=\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\)

\(\Rightarrow EF=\sqrt{SE^2+SF^2-2SE.SF.cos\widehat{BSD}}=\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\)

\(\Rightarrow cos\widehat{EAF}=\dfrac{AE^2+AF^2-EF^2}{2AE.AF}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 4 2023 lúc 10:33

loading...

Bình luận (0)
Yeon Park
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
13 tháng 3 2022 lúc 16:11

undefinedundefinedundefined

Bình luận (0)
Vũ Thị Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2023 lúc 7:00

a: Qua S kẻ đường Sx song song SD

=>Sx vuông góc SA

SC vuông góc CD

=>SC vuông góc Sx

((SAB);(SCD))=góc ASC

b: (SBD) căt (SAB)=SB

Kẻ DA vuông góc AB

mà DA vuông góc SA

nên DA vuông góc (SAB)

=>DA vuông góc SB

Kẻ AK vuông góc SB

=>((SBD);(SAB))=góc AKD

c: (SBC) giao (SCD)=SC
Kẻ BH vuông góc SC

Qua H kẻ HF//CD

=>HF vuông góc SC

=>((SBC);(SCD))=góc BHF

Bình luận (0)
Khoa Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2023 lúc 0:20

a: BD vuông góc AC

BD vuông góc SA

=>BD vuông góc (SAC)

=>(SBD) vuông góc (SAC)

b: BC vuông góc AB

BC vuông góc SA
=>BC vuông góc (SAB)

=>BC vuông góc AK

mà AK vuông góc SB

nên AK vuông góc (SBC)

 

Bình luận (0)
nguyen thi be
Xem chi tiết
Hải Anh
15 tháng 4 2021 lúc 22:48

Phần góc giữa 2 mặt phẳng tui chưa học đến nên chưa làm được đoạn cuối phần b, bạn thông cảm nha!

undefined

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2017 lúc 10:15

Đáp án C.

Không mất tính tổng quát, giả sử a = 1

Xét hệ trục tọa độ Oxyz với 

A 0 ; 0 ; 0 ; D 2 ; 0 ; 0 ;

B 0 ; 1 ; 0 ; S 0 ; 0 ; 5 .

Điểm C thỏa mãn 

B C → = 1 2 A D → = 1 ; 0 ; 0

⇒ C 1 ; 1 ; 0 .  

mp(SBC) có 

n 1 → = S B → ; B C → = 0 ; 1 ; − 5 ; 1 ; 0 ; 0

= 0 ; − 5 ; − 1 .

mp(SCD) có 

n 2 → = S D → ; C D → = 2 ; 0 ; − 5 ; 1 ; − 1 ; 0 = 5 ; 5 ; 2 .

Do đó côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) bằng:

cos α = n 1 → . n 2 → n 1 . n 2 = 7 2 3 = 21 6 .

Bình luận (0)
Vũ Thị Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2023 lúc 7:03

a: (SBD) giao (ABCD)=BD

AB vuông góc BD

SB vuông góc BD

=>góc cần tìm là góc SBA

Bình luận (0)
Meo Con Nguyen
Xem chi tiết
Hồng Trinh
23 tháng 5 2016 lúc 22:38

a. Ta có : \(\begin{cases}AB\perp BC\left(ABCDvuong\right)\\SA\perp BC\left(SA\perp\left(ABCD\right)\right)\end{cases}\)  \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\) mà \(SB\subset\left(SAB\right)\) nên \(BC\perp SB\) Vậy \(\Delta SBC\left(\perp B\right)\)

tương tự ta có : \(\begin{cases}SA\perp DC\\AD\perp DC\end{cases}\) \(\Rightarrow DC\perp\left(SAD\right)\) mà \(SD\subset\left(SAD\right)\) nên \(SD\perp DC\) Vậy \(\Delta SDC\left(\perp D\right)\)

ta có \(SA\perp AD\) nên \(\Delta SAD\left(\perp A\right)\) 

Có \(SA\perp AB\) nên \(\Delta SAB\left(\perp A\right)\)

Bình luận (0)
Hồng Trinh
23 tháng 5 2016 lúc 22:43

b. Ta có : \(\begin{cases}AC\perp BD\\SA\perp BD\end{cases}\) \(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\) mà \(BD\subset\left(SBD\right)\) nên \(\left(SAC\right)\perp\left(SBD\right)\)

 

Bình luận (0)
Hồng Trinh
23 tháng 5 2016 lúc 22:51

c. Ta có : \(CB\perp\left(SAB\right)\) Hình chiếu vuông góc của SC lên (SAB) là SB nên góc giữa SC và (SAB) là \(\widehat{CSB}\)

Xét \(\Delta SAB\left(\perp A\right)\) ta có : Theo Pytago: \(SB^2=SA^2+AB^2\Leftrightarrow SB=\sqrt{2a^2+a^2}=a\sqrt{3}\)

Xét \(\Delta SBC\left(\perp B\right)\) ta có \(tan\widehat{CSB}=\frac{CB}{SB}=\frac{a}{a\sqrt{3}}\) \(\Rightarrow\widehat{BSC}=30^o\)

Bình luận (0)